Thông tin mới nhất
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập: 1
  • Hôm nay: 1
  • Trong tuần: 1
  • Tổng lượt truy cập: 1
Đăng nhập
Truyen-thong-GDSK
  • Những điều cần biết về bệnh tim mạch và cách phòng tránh

    Bệnh tim mạch là do các rối loạn của tim và mạch máu. Bệnh tim mạch bao gồm bệnh mạch vành (nhồi máu cơ tim), tai biến mạch máu não (đột quỵ), tăng huyết áp tăng, bệnh động mạch ngoại biên, bệnh thấp tim, bệnh tim bẩm sinh và suy tim. Bệnh lý tim mạch được xem là một trong các nguyên nhân gây tử vong hàng đầu hiện nay. Chính vì vậy, trang bị cho mình một lượng kiến thức cần thiết về căn bệnh này sẽ giúp bạn phòng tránh cũng...

  • Những điều cần biết về tăng huyết áp và cách phòng tránh

    Huyết áp là áp suất động mạch được tạo bởi sức đẩy của tim và sức ép của thành động mạch. Theo Tổ chức Y tế thế giới, chẩn đoán tăng huyết áp khi trị số trung bình qua ít nhất 2 lần đo của huyết áp tâm thu (huyết áp tối đa) lớn hơn hoặc bằng 140mmHg và trị số trung bình của huyết áp tâm trương (huyết áp tối thiểu) lớn hơn hoặc bằng 90 mmHg được xem là tăng huyết áp. Đối với người già, tăng huyết áp phổ biến là tăng huyết áp tối...

  • Những điều cần biết về hội chứng thận hư ở trẻ em

    Hội chứng thận hư ở trẻ em là tình trạng một lượng lớn protein (albumin) bị mất qua nước tiểu, gây ra tình trạng giảm protein trong máu. Protein có vai trò quan trọng trong việc giữ nước ở lòng mạch. Khi lượng protein trong máu của trẻ đủ thấp thì nước sẽ thoát ra các mô kẽ, gây tình trạng phù nề. Vì vậy, trẻ bị hội chứng thận hư có triệu chứng nước tiểu có nhiều bọt, đôi khi có tiểu máu, phù ở các bộ phận khác nhau...

  • Những điều cần biết về bệnh Thalassemia

    Bệnh Thalassemia hay còn gọi là bệnh tan máu bẩm sinh là một bệnh di truyền, gen bị bệnh từ cha mẹ cho con. Đây là bệnh lý gây ra sự thiếu hụt tổng hợp một chuỗi globin trong huyết sắc tố của hồng cầu. Do đó hồng cầu bệnh nhân không bền, bị phá huỷ sớm dẫn đến tình trạng thiếu máu và ứ sắt trong cơ thể, nên bệnh nhân phải điều trị suốt đời, nếu không được điều trị thường xuyên, đầy đủ, sẽ có nhiều biến chứng làm bệnh nhân chậm phát triển thể...

  • Những điều cần biết về bệnh Sốt rét và các biện pháp phòng, chống

    Bệnh Sốt rét là một dạng bệnh lý nguy hiểm do kí sinh trùng sốt rét có tên Plasmodiu gây nên, bệnh có khả năng lây từ người qua người thông qua các vết chích của muỗi Anophen. Các triệu chứng của sốt rét có thể thay đổi từ nhẹ đến nặng tùy thuộc vào loại kí sinh trùng người bệnh nhiễm phải và sức khỏe cũng như tình trạng nhiễm của người bệnh. Trong chuyên mục này chúng tôi xin giới thiệu với quý vị...

  • Chăm sóc sức khỏe mùa nắng nóng cho cộng đồng

    Vào mùa nắng nóng có thể gặp phải một số vấn đề sức khỏe thường gặp như: say nắng, say nóng hoặc đột quỵ do nóng. Nguyên nhân chủ yếu là do phải tiếp xúc quá lâu hoặc làm việc trong môi trường nắng nóng, nhiệt độ cao hoặc cũng có thể do thay đổi nhiệt độ môi trường đột ngột.

  • Hướng dẫn xử lý nước hộ gia đình bằng các biện pháp đơn giản

    Một số biện pháp xử lý nước hộ gia đình bằng các biện pháp đơn giản để có nước an toàn sử dụng ngay nhằm phòng chống các dịch, bệnh lây qua đường tiêu hóa như tay chân miệng, tả, lỵ, thương hàn..., áp dụng đối với những hộ gia đình chưa được cấp nước sạch từ các cơ sở cung cấp nước tập trung hoặc trong trường hợp khẩn cấp (như lũ lụt, hạn hán) không có nước sạch để sử dụng.

  • Hãy bảo vệ nguồn nước từ những hành động nhỏ mỗi ngày

    Nước là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá là nguồn sống thiết yếu của con người và đông đảo những loài sinh vật trên trái đất. Tuy nhiên, hiện nay việc đảm bảo nguồn nước sạch sinh hoạt của cả nước nói chung và nông thôn nước ta nói riêng đã, đang và sẽ còn ở mức báo động, rất cần sự nỗ lực của cộng đồng, ý thức trách nhiệm của người dân và quyết tâm của cả của hệ thống chính trị.

  • Đường lây truyền và cách chăm sóc, điều trị bệnh Sởi tại nhà

    Tổ chức Y tế thế giới (WHO) gần đây đã đưa ra cảnh báo về việc gia tăng số ca mắc bệnh Sởi và nguy cơ bùng phát dịch Sởi tại nhiều khu vực trên toàn thế giới. Theo thống kê, tại khu vực Châu Âu, số ca mắc bệnh năm 2023 là hơn 300.000 ca, tăng hơn 30 lần so với năm 2022. Tại khu vực Tây Thái Bình Dương, số ca mắc bệnh Sởi đã tăng 255% từ năm 2022 đến năm 2023. Theo báo cáo của hệ thống báo cáo bệnh truyền nhiễm từ đầu năm đến nay cả nước ghi nhận 42 trường hợp...

  • Những điều cần biết về bệnh sốt xuất huyết và cách phòng tránh

    Theo ghi nhận của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), chỉ trong 2 tháng đầu năm 2024, số ca mắc và tử vong vì sốt xuất huyết trên thế giới đã vượt ngưỡng báo động và được dự đoán sẽ nghiêm trọng hơn khi bước vào mùa dịch. Tính đến hết tháng 1/2024, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã ghi nhận hơn 500.000 ca sốt xuất huyết và hơn 100 ca tử vong trên toàn cầu, gấp 189% so với cùng kỳ năm 2023. Tại Việt Nam, Theo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), tính đến tháng 3/2024,...

  • Bệnh sốt rét nguyên nhân và cách phòng tránh

    Sốt rét là một bệnh truyền nhiễm, do ký sinh trùng Plasmodium gây ra và lây truyền từ người bệnh (người có ký sinh trùng sốt rét) sang người lành qua muỗi Anophen. Mọi người đều có thể mắc bệnh sốt rét nếu sống hoặc có qua lại vùng rừng núi nơi có sốt rét lưu hành và bị muỗi Anophen đốt.

  • Bệnh Dại và các biện pháp phòng chống

    Người mắc bệnh Dại chủ yếu do chó, mèo, chuột mang mầm bệnh truyền sang người qua vết cắn, vết cào cấu hoặc do tiếp xúc trực tiếp với nước dãi của con vật mang bệnh. Hiện nay, Bệnh Dại chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, khi đã lên cơn Dại sẽ tử vong, mặc dù y học đã có vắc xin phòng dại nhưng bệnh Dại vẫn là mối lo ngại cho sức khỏe cộng đồng.

  • Những điều cần biết về nhồi máu cơ tim cấp và cách phòng tránh

    Nhồi máu cơ tim cấp là tình trạng thiếu máu nuôi dưỡng cơ tim hoàn toàn do nhiều nguyên nhân dẫn đến hoại tử mô cơ tim. Nhồi máu cơ tim cấp là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở mọi độ tuổi, đặc biệt là những người mắc bệnh mạch vành.

  • Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn bệnh dại

    Mùa hè, thời tiết nắng nóng là môi trường thuận lợi để bệnh dại bùng phát mạnh nhất. Tuy nhiên, hiện nay người dân ở nhiều địa phương vẫn chưa nhận thức được sự nguy hiểm của bệnh dại và còn chủ quan trong việc nuôi thả rông động vật, đặc biệt là chó, mèo, dẫn đến nguy cơ lây truyền bệnh dại.

  • Bệnh cúm gia cầm A(H9) và cách phòng tránh

    Thông tin từ Bộ Y tế cho biết, trường hợp mắc cúm gia cầm A(H9) ở Tiền Giang vừa được ghi nhận hôm 6/4 là ca đầu tiên của Việt Nam từ trước đến nay. Trước đó, tháng 3 vừa qua, tại Khánh Hòa đã ghi nhận 1 trường hợp tử vong do mắc cúm A(H5N1) trên người. Cúm A(H9) thường lưu hành ở đàn gia cầm và có thể lây sang người.

ipv6 ready

Chung nhan Tin Nhiem Mang